Lịch âm dương

Xem tin theo ngày

< Tháng 1 2020 >
T2 T3 T4 T5 T6 T7 CN
    1 3 4 5
6 7 8 9 10 11 12
13 14 15 16 17 18 19
20 21 22 23 24 25 26
27 28 29 30 31    

Thống kê truy cập

mod_vvisit_countermod_vvisit_countermod_vvisit_countermod_vvisit_countermod_vvisit_countermod_vvisit_countermod_vvisit_countermod_vvisit_counter
mod_vvisit_counterHôm nay5115
mod_vvisit_counterHôm qua10243
mod_vvisit_counterTuần này43626
mod_vvisit_counterTuần trước66587
mod_vvisit_counterTháng này175049
mod_vvisit_counterTháng trước262023
mod_vvisit_counterTất cả470372

Có: 30 khách trực tuyến
Thứ năm, 02 Tháng 1 2020
MƯỜI ĐƯỜNG TOÀN VẸN MƯỜI MƯƠI PDF In Email
Viết bởi Administrator
Thứ năm, 02 Tháng 1 2020 00:10 Menu Ngang / Thơ - Văn

Tác giả giáo viên THPT Thanh Huong Nguyen
Em e ấp giữa hai đùi
Anh len lỏi đến xin vùi dương âm
Suối tình rên rỉ ngấm ngầm
Rực nồng rải thính khơi tầm con ngươi.

Ngất ngây vờn dải cỏ tươi
Đừng quên mỏm đá mồ côi đó chàng
Chỉ nguyên một cửa cổng làng
Mời chàng vô nhé thiên đàng là đây.

Một đường nhớ vén cỏ dây
Già non lún phún mọc dầy đôi bên
Hai đường rẻ lối thẳng lên
Nghe khe khẽ động tiếng rên cửa tình.

Ba đường cái luỡi phục binh
Kéo lên đẩy xuống nghe tinh khiết mùi
Bốn đường nghiêng ngả rũ rời
Nghe trong sâu thẳm sóng ngời ngời dâng.

Ngọc trời một hột tâng tâng
Đường năm đụng phải bầng bầng tứ chi
Sáu đường mắc cở bởi vì
Đi không trở lại sân si chốn này.

Bảy liền tám gió dập dầy
Giật cấp mười một đọa đầy thân ta
Chín đường đi thật sâu xa
Xin người hãy chớ bỏ qua đường mười.

Mười đường toàn vẹn mười mươi
Hai ta chết đứng giữa trời thiên thu ...!

Quảng Bình, ngày 27/02/2019
Read more...
Lần cập nhật cuối ( Thứ tư, 25 Tháng 10 2023 04:36 )

THÁNG 11 VỀ RỒI ĐÓ EM PDF In Email
Viết bởi Administrator
Thứ năm, 02 Tháng 1 2020 00:00 Menu Ngang / Thơ - Văn

Tác giả Hoa Hong Trần
Tháng Mười Một về rồi đó em
Gió đông bắc làm lạc mùi hoa sữa
Heo may tháng Chín giờ như không còn nữa
Phố xá co ro... khi cơn gió tràn về...
Tháng Mười Một rồi, chẳng hẹn hò nhau đi
Đừng dùng dằng như là hồi tháng Chín
Đừng cố giấu tình yêu, đừng câm nín
Người ta cần nhau... khi đông tới thật gần...
Tháng Chín qua rồi mình lỡ hẹn với nhau
Tháng Mười đến cùng niềm đau chôn giấu
Giờ tháng Mười Một... là tình yêu nung nấu
Đốt cháy đôi mình... bằng muôn vạn khát khao...
Hi vọng đông này, chúng mình sẽ có nhau...

Tp.Hồ Chí Minh, ngày 05/11/2019
Read more...
Lần cập nhật cuối ( Thứ bảy, 07 Tháng 12 2019 02:50 )

Câu đố vui về địa danh địa lý Việt Nam (P3) PDF In Email
Viết bởi Administrator
Thứ năm, 02 Tháng 1 2020 00:00 Menu Ngang / Vui - Thư Giản

21. Sông nào nước chảy chia hai,
Ai về Gia Định Đồng Nai thì về?
Sông Nhà Bè
22. Núi nào Lê Lợi hội thề,
Một lòng tụ nghĩa diệt bè xâm lăng?
Núi Bù Me (Lam Sơn)
23. Sông nào có cầu Đà Rằng?
Sông Ba
24. Ải nào chém giặc Liễu Thăng bay đầu?
Ải Chi Lăng
25. Sông nào trước? sông nào sau?
Như rồng uốn khúc đẹp màu phù sa.
Sông Tiền và Sông Hậu
27. Sông nào chia cắt sơn hà
dưới thời Trịnh Nguyễn thật là xót xa?
Sông Gianh
28. Sông nào chia cắt nước nhà
hai miền Nam Bắc can qua tuơng tàn?
- Sông Bến Hải
29. Sông nào lạnh lẽo tâm can
chảy qua Đà Nẵng Quảng Nam trung phần?
Sông Hàn
30. Núi nào năm ngọn quây quần
Kim Mộc Thủy Hỏa Thổ gần bên nhau?
Ngũ Hành Sơn
31. Nơi nào trắng rợp hoa lau
xưa Đinh Bộ Lĩnh chăn trâu phất cờ?
- Núi Mã Yên (Hoa Lư)
32. Sông nào vẳng tiếng thần thơ
nức lòng quân sĩ đang chờ phản công?
Sông Như Nguyệt
33.Thơ rằng:
"Nước Nam do Vua Nam trông,
Rõ ràng định giới ở trong sách trời.
Cớ sao bây dám cãi lời,
Mang quân xâm lược để rồi mạng vong."
Sông nào bên đục bên trong?
Sông Thương
34. Sông nào nước chảy ngược dòng lạ chưa?
Sông Kì Cùng
36. Trên trời có ông sao tua.
Ớ đâu lại có nhiều dừa bạn ơi?
Bến Tre
Read more...
Lần cập nhật cuối ( Thứ sáu, 03 Tháng 1 2020 02:40 )

150 bài thuốc dân gian (P8) PDF In Email
Viết bởi Administrator
Thứ năm, 02 Tháng 1 2020 00:00 Menu Dọc / Mẹo vặt

141. Đại tiện mà gặp khó khăn
Phèn phi tán bột, rắc vào rốn thui.
142. Mồ hôi mà nó chẳng ra, nặng người
Lấy Hương Nhu tía , vừa uống vừa xông
143. Tác mũi , mà nó chẳng thông
Lấy máy sấy tóc hơ ngay ấn đường
144.Mùa Đông, trời lạnh ngủ chẳng ngon.
Đun gừng đã nướng, thêm đường cho ngon.
145. Bệnh Gout xin cũng chẳng có gì lo..
Tía tô, lá Vối, đỗ Xanh dùng lâu khỏi liền
146.Đi lạnh, đưa đám.. sợ nhiễm hàn tà
Về xông bồ hết, vỏ bưởi..trục hàn tà ra
147. Nắng nóng sợ nhiễm nhiệt tà
Vỏ quả dưa hấu uống vào bạn ơi
148. Trúng phong méo miệng thật lo
Kinh giới đun rượu uống cho sớm vào ..
149. Ngạt mũi đã có cách này
Củ hành giã nát ngửi hít thông thui
150. Ngạt mũi còn có cách này
Máy sấy tóc hơ ấm ấn đường cùng cánh mũi.

Phúc Toàn Anh ( PTA) kính chia sẻ
Tắm thảo dược hỗ trợ chữa bệnh
Chân tay miệng tắm rau Sam
Chàm sữa cũng tắm rau sam
Mồ hôi chân tay tắm Lá lốt
Ra nhiều mồ hôi tắm lá Dâu
Ra ít mồ hôi tắm lá Tía tô
Sốt cao tắm lá cây Cúc tần
Sốt xuất huyết tắm lá Tre
Thuỷ đậu tắm cây Lá lốt
Lên sởi tắm cây Mùi già
Dị ứng mề đay tắm rau kinh giới
Trúng gió cũng tắm rau Kinh giới
Da chảy nước mủ tắm lá Ổi
Ho do lạnh tắm nước Gừng
Tắc nghẹt mũi tắm vỏ Bưởi
Đẹp da thì tắm rửa nước vo Gạo
Huyết áp cao ngâm chân nước gừng
Huyết áp thấp rửa mặt nước Gừng
Tắc ít sữa chườm ngực nước nóng
Lạnh bụng chườm cây ngải cứu
Mỏi lưng cũng chườm ngải cứu
Bong gân chườn lá náng trắng
Bỏng nhẹ bôi nước rau Mừng tơi giã nát
Sa tử cung tắm nước Nghệ vàng
Trĩ lòi dom tắm lá Trầu không
Viêm xoang xông nước lá Bạch đàn
Tránh muỗi đốt bôi nước hoà vitamin B1
Viêm nhiễm ngoài da tắm lá Bàng
Cước chân tay thì ngâm nước lá lốt
Đám tang bốc mộ về tắm Bồ kết
Hôi chân ngâm nước muối
Bài của Phúc Toàn Anh mọi người lưu để học.
(Tiết theo và hết)
Read more...
Lần cập nhật cuối ( Chủ nhật, 08 Tháng 12 2019 03:24 )

Dấu hiệu nhận biết phụ nữ dễ dãi lẳng lơ, nhu cầu sinh lý cao PDF In Email
Viết bởi Administrator
Thứ năm, 02 Tháng 1 2020 00:00 Menu Dọc / Trao Đổi
Những cô gái dễ dãi, lẳng lơ thường biểu hiện ra bên ngoài. Hãy cùng Poliva khám phá những dấu hiệu nhận biết phụ nữ dễ dãi, lẳng lơ tình một đêm qua đường đơn giản, chính xác 100% chỉ với 10 biểu hiện dưới đây.
1- Trang phục
Trang phục là một trong những dấu hiệu nhận biết dễ nhất của một cô nàng dễ dãi trong tình yêu. Những cô nàng dễ dãi thường ưa thích những mẫu quần áo, mẫu váy  bó sát, gợi cảm, xuyên thấu, mát mẻ, cắt xẻ dọc ngang… Tuy nhiên, không thể đánh đồng 100% những cô nàng ăn mặc mát mẻ đều “dễ dãi”, vì vậy bạn cần kết hợp thêm những dấu hiệu khác để phân biệt được một cô nàng dễ dãi trong tình yêu đích thực.

2- Lả lơi với khá nhiều chàng trai
Biểu hiện của của một phụ nữ lẳng lơ, dễ dãi là sự hòa đồng quá mức đối với những người khác giới. Một cô nàng dễ dãi sẽ sẵn sàng đi chơi khuya với một người đàn ông mới quen, để nam giới đụng chân đụng tay chạm vào cơ thể mà không có phải ứng khó chịu, có các hành động gợi tình như đá lông nheo, cười duyên, liếc nháy mắt… Và khi lựa chọn một nàng như vậy làm bạn đời thì bạn cũng nên cân nhắc.
3- Vui chơi không màng giờ giấc
Người phụ nữ dễ dãi có xu hướng hướng ngoại nên cực kỳ thích vui chơi, tụ họp bạn bè và không muốn áp đặt hay gò bó trong một khuôn khổ nào. Họ chẳng màng đến giờ giấc và coi việc đi “thâu đêm suốt sáng” vượt giờ “giới nghiêm” hay cùng bạn trai rong ruổi hết chỗ này đến chỗ nọ là một điều bình thường, chẳng cần bận tâm.

4- Chấp nhận lời tỏ tình một cách nhanh chóng
Trừ trường hợp “tình yêu sét đánh” thật sự thì cũng có khá nhiều cô nàng thoải mái trong chuyện tình cảm. Họ chưa hiểu hết về một tình yêu đúng nghĩa, không có định hướng hay xác định về một mối quan hệ nghiêm túc. Đơn giản thấy thích thì yêu chẳng cần thời gian tìm hiểu… Với những người phụ nữ như này, nam giới sẽ không mất quá nhiều thời gian để  chinh phục. Chỉ cần thể hiện sự menly, cử chỉ chỉ ga-lăng hoặc quà cáp là đủ làm nàng gật đầu chấp thuận tình cảm.

5- Cử chỉ mời gọi
Những cô nàng “dễ dãi” trong tình yêu sẽ không bao giờ bỏ qua những cử chỉ điệu đà, ánh mắt đưa tình và những lần vuốt tóc không ngừng. Những cử chỉ e ấp tỏ ra ngoan hiền quá đà vô tình đã tố cáo tất cả. Đặc biệt, những dáng điệu uốn éo của cơ thể, dáng đi hình “chữ S” giả tạo, và những lần lắc mông chuyên nghiệp trước cánh mày râu thể hiện đúng bản chất một cô nàng “dễ dãi”.
6- Không ngại ngùng khi nói về chuyện chăn gối
Những người phụ nữ lẳng lơ, dễ dãi thường có những phát ngôn điệu đà và lẳng lơ, cợt nhả. Thường thì những cô nàng ấy rất thích sử dụng những lời nói khách sáo, mời chào, gây tò mò cho cánh mày râu.

Bên cạnh đó, một trong những dấu hiệu nhận biết phụ nữ dễ dãi lẳng lơ là nàng khá thẳng thắn  nói về các vấn đề về chăn gối, giường chiếu mà không hề dặt dè, e ngại. Không những thế họ còn chủ động, suy nghĩ thoáng trong chuyện ấy và thích sự tự do.
7- Tiêu tiền không giới hạn
Việc một cô nàng có phong cách yêu đương “dễ dãi” không chỉ biểu hiện qua cái cách cô ấy yêu và đối xử với người khác giới ra sao mà còn bộc lộ qua cách cô ấy sử dụng tài chính của bản thân như thế nào. Chẳng hạn: chi tiêu, mua sắm quần áo hàng hiệu một cách “thả ga” mà không chú ý đến việc tích cóp, tiết kiệm.
8- Hạn chế về khả năng làm chủ bản thân
Người phụ nữ dễ dãi thường không kiềm chế được cảm xúc bản thân, dễ bị tác động trước lời nói và sự rủ dê từ người khác nên dễ bị cuốn vào các cuộc vui chơi có sự thách thức, may rủi (ví dụ: cố uống thật nhiều rượu bia khi bị ép để chứng tỏ tửu lượng của mình) hoặc những đòi hỏi quá mức cho phép từ phía người yêu.

9- Thoáng đãng trong cách sống
Nếu như những người phụ nữ truyền thống thường bó buộc mình vào những quy tắc, nề nếp thì những người phụ nữ dễ dãi, có lối sống thoáng đãng thường xem nhẹ mọi thứ, dễ chịu với mọi quyết định và mọi mối quan hệ. Họ thường không câu nệ hay phải giữ ý, gò bó theo một khuôn khổ, nguyên tắc nào.
10- Thích động chạm cơ thể
Những người phụ nữ dễ dãi, lẳng lơ sẽ chẳng ngại những lần người khác giới động chạm vào những nơi nhạy cảm trên cơ thể như mông, đùi, ngực… Họ thích được đàn ông vuốt ve, nói những lời tán dương đường mật. Và khi hôn họ thường cuồng nhiệt và đắm chìm trong cảm giác ham muốn. Nếu bạn biết cách khơi gợi thì hai người sẽ dễ dàng có được cuộc yêu tuyệt vời như mong muốn.
Trên đây là 10 dấu hiệu nhận biết phụ nữ dễ dãi lẳng lơ qua biểu hiện thường ngày. Bài viết mang tính tham khảo và không có ý quy chụp bất cứ ai. Điều quan trọng là bạn cách lựa chọn và cảm nhận của bạn.
Read more...
Lần cập nhật cuối ( Chủ nhật, 08 Tháng 12 2019 03:19 )

9 sai lầm khi uống thuốc khiến bạn càng uống, bệnh càng nặng PDF In Email
Viết bởi Administrator
Thứ năm, 02 Tháng 1 2020 00:00 Menu Dọc / Đời Sống - Sức Khỏe
Hàng năm có đến 700.000 người phải cấp cứu khẩn cấp vì tác dụng phụ khi uống sai thuốc. 9 khuyến cáo của dược sĩ sẽ giúp bạn tránh được những tai nạn đáng tiếc nếu uống thuốc sai.

9 sai lầm khi uống thuốc khiến bạn uống cũng như không
Theo thống kê của Trung tâm Kiểm soát dịch bệnh và Phòng ngừa (Mỹ), hàng năm có khoảng 700.000 trường hợp phải cấp cứu khẩn cấp liên quan đến sai sót khi uống thuốc.
Báo LifeTimes của Trung Quốc đã mời dược sĩ Chu Hồng, chuyên gia Bệnh viện Triều Dương Bắc Kinh giải đáp về những hậu quả nghiêm trọng của vấn đề này.

Sai lầm khi uống thuốc có thể gây ra sốc thuốc, nguy hiểm tính mạng (Ảnh minh họa)
Sau đây là 9 sai lầm đáng tiếc phổ biến nhất được Bác sĩ Chu Hồng tóm tắt giúp người đọc có thể rút kinh nghiệm cho bản thân mình.
1. Uống 3 lần/ngày không đồng nghĩa với 8h/lần
Dược sĩ Chu Hồng nói: Nhiều người hiểu nhầm rằng quy định mỗi ngày uống 3 lần thì cứ chia 8 giờ uống thuốc một lần, điều này là không chính xác. Trên thực tế, đa số đơn thuốc chia 3 lần/ngày này tương đương với 3 bữa ăn. Nghĩa là có nhiều loại thuốc uống cùng với bữa ăn.
Đặc biệt những loại thuốc có tác dụng kích thích tiêu hóa, hạ đường huyết, thì cần phải uống cùng lúc khi ăn.
Tuy nhiên, một số loại thuốc lại cách 8h uống 1 lần, chẳng hạn như thuốc kháng sinh, các loại thuốc cephalosporin, để đảm bảo rằng thuốc có đủ thời gian để phân giải, không gây ảnh hưởng đến nồng độ thuốc trong máu.
Do đó, người dùng thuốc phải tham khảo ý kiến ​​bác sĩ cho từng loại thuốc cụ thể.
2. Uống thuốc trước khi ăn không đồng nghĩa với uống khi đói
BS. Chu Hồng cho rằng, đây là hai khái niệm khác nhau. Uống thuốc 1 giờ trước hoặc 2 giờ sau bữa ăn được coi là uống thuốc lúc đói.
Khái niệm uống thuốc "trước bữa ăn" nghĩa là uống trong 15-30 phút trước bữa ăn. "Sau bữa ăn" có thể hiểu là khoảng hơn nửa giờ sau bữa ăn.
Thông thường những loại thuốc liên quan đến kích thích tiêu hóa làm ảnh hưởng dạ dày, đường ruột, sẽ được khuyến khích uống sau bữa ăn.
Nhưng một số phản ứng phụ có thể xảy ra cho hệ tiêu hóa sau khi ăn sẽ làm mất tác dụng của sự hấp thu thuốc. Để bảo vệ niêm mạc dạ dày, các bác sĩ lại khuyến khích uống trước bữa ăn.
3. Quên uống thuốc, lần sau uống liều gấp đôi
Việc quên thuốc rồi uống "bù" cùng với liều kế tiếp 2 lần là sai lầm lớn không chỉ gây ra tác dụng phụ mà còn tạo gánh nặng không nhỏ cho cơ thể.
Nếu bạn đang dùng đơn thuốc mỗi ngày uống một lần, khi phát hiện quên bạn có thể uống bù luôn trong ngày.
Nếu đơn thuốc uống 2-3 lần/ngày, phát hiện ra quên thì uống liều đó vào thời gian kế tiếp. Không nên uống cùng với liều của bữa sau sẽ gây ra quá liều.
Ngoài ra, nếu thuốc được chỉ định là uống trước bữa ăn, nếu bạn quên thì có thể uống bổ sung sau bữa ăn.
Mặc dù uống sai thời điểm sẽ ảnh hưởng đến sự hấp thụ và phân hủy của thuốc, nhưng so với việc bỏ thuốc thì hậu quả sẽ ít hơn.
4. Nghiền nát ra uống khi khó nuốt

Có nhiều loại thuốc không nên nghiền nhỏ, nhai khi uống (Ảnh minh họa)
Có một số chế phẩm thuốc mà nhà sản xuất đã nghiên cứu đến thời gian đủ để thuốc ảnh hưởng đến cơ thể.
Khi thuốc viên cứng hoặc có bao phim không chỉ có tác dụng chống "đắng" khi uống mà còn liên quan đến thời gian tan thuốc từ từ trong cơ thể.
Nếu bạn nhai thuốc hoặc nghiền nát, các thành phần của thuốc sẽ phân hủy quá nhanh, ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa.
Khi hiệu quả của thuốc tác động một cách nhanh chóng vào cơ thể sẽ gây ra những tác động không mong muốn.
Chẳng hạn như thuốc chứa thành phần omeprazole là loại viên nang phải chờ tới khi vào đến ruột mới bắt đầu phân giải.
Nếu nghiền thành bột trước khi uống sẽ làm mất đi tính ổn định của thuốc khi đi qua các cơ quan tiêu hóa trên khiến thuốc mất đi tác dụng.
5. Uống thuốc trùng lặp thành phần
Các nhà sản xuất thường dùng cùng một thành phần nguyên liệu đầu vào để sản xuất thuốc nhưng các sản phẩm thuốc sau khi rời khỏi nhà máy lại có nhiều cái tên "mĩ miều" khác nhau.
Điều này nếu bạn không biết sẽ nhầm tưởng rằng chúng là 2 loại thuốc khác biệt.
Bản chất chúng có cùng chủng loại thì chỉ nên sử dụng một loại là đủ.
Những cái tên "thương mại" của thuốc thường đánh lừa người dùng. Nhiều người không biết điều này có thể mua thuốc dựa theo tên thuốc thay vì để ý thành phần của thuốc.
Vì thế, không ít người thường xuyên rơi vào tình trạng uống lặp thuốc, không chỉ tốn tiền mua thuốc mà còn gây hại không nhỏ cho cơ thể.
6. Nhầm tên thuốc, nhầm vỏ bao bì thuốc
Theo báo cáo thống kê tình hình sử dụng thuốc tại Trung Quốc, có đến gần 1/4 tình huống uống thuốc bị nhầm lẫn tên thuốc và bao bì.
Có một hiện tượng phổ biến khi đi mua thuốc đó là lỗi "hình như thuốc có tên là…" hoặc là "hình như vỏ thuốc là…" khiến việc dùng thuốc không chính xác càng ngày càng tăng.
Đặc biệt, nhiều người nói tên thuốc "hơi Tây" một chút là có thể nghe nhầm. Đặc biệt hơn, nhiều người đi mua thuốc miêu tả hình thức và màu sắc của hộp thuốc thay vì gọi tên chính xác.
Vì vậy, để mua được một toa thuốc chuẩn, tốt nhất bạn phải kiểm tra tên thuốc, liều lượng, cách sử dụng, và các nội dung khác với bác sĩ. Không được nhớ "mang máng" mà cũng mua uống.
7. Sai lầm khi trộn thuốc uống cùng lúc

Không nên pha các loại thuốc, trộn lẫn khi uống (Ảnh minh họa)
Mỗi loại thuốc đều có thành phần hóa học cụ thể. Khi trộn các thành phần hóa học khác nhau uống chung có thể gây ra các tác dụng phụ, tạo ra các chất mới có hại cho sức khỏe.
Hoặc là chất mới đó có thể làm giảm sự hấp thụ thuốc, làm giảm hiệu quả của thuốc. Cũng có những loại thuốc gây ra các phản ứng nguy hiểm hơn như tim đập nhanh, tăng huyết áp, thậm chí sốc thuốc.
Vì vậy, bạn phải tham khảo ý kiến ​​bác sĩ hoặc dược sĩ trước khi mua thuốc, để hiểu sự tương tác của thuốc mà tránh những phản ứng bất lợi.
8. Uống thuốc bị nôn lại uống bổ sung thay thế
Có rất nhiều người gặp hiện tượng nôn xảy ra ngay sau khi dùng thuốc. Đặc biệt là ở trẻ em.
Việc uống thuốc bổ sung thay thế không phải lúc nào cũng nên áp dụng. Bạn phải biết rõ bạn nôn ra bao nhiêu thuốc và thời gian nôn sau khi uống là bao lâu mới quyết định việc có uống lại thuốc hay không.
Trên thực tế khi thuốc đã uống xong có thể ít nhiều "ngấm" vào người, nếu uống lại không đúng sẽ gây ra quá liều.
9. Dùng thực phẩm chăm sóc sức khỏe thay cho thuốc
Trên thị trường có rất nhiều thực phẩm chức năng, sản phẩm bổ sung chăm sóc sức khỏe có chứa thành phần của thuốc.
Có một hiện tượng phổ biến là người bệnh sử dụng thực phẩm chức năng nhưng nhầm nó là thuốc.
Điều này có thể dẫn đến kết quả không như mong đợi trong quá trình điều trị bệnh.
Trong thực tế, thực phẩm chức năng chỉ để hỗ trợ chăm sóc sức khỏe, bổ sung vào chế độ ăn uống hàng ngày. Về bản chất, nó vẫn là thực phẩm, không thể dùng thay thế mục đích điều trị y tế.
*Theo Health/CE

Read more...
Lần cập nhật cuối ( Thứ tư, 06 Tháng 11 2019 16:06 )

Bạn đang ở: Trang chủ